Tìm kiếm: Lầu Năm Góc
Cuộc tập trận thường niên hàng đầu của Bộ chỉ huy châu Phi của quân đội Mỹ, African Lion 2024 (Sư tử châu Phi 2024), đang diễn ra ở Tunisia, đánh dấu thời điểm quan trọng trong hợp tác quân sự giữa Mỹ và châu Phi.
Quan chức cấp cao của Mỹ cho biết chính quyền Tổng thống Joe Biden đã "xem xét lại đề xuất chuyển giao vũ khí cho Israel" vào tuần trước.
Theo Bộ Ngoại giao Nga, Moskva sẽ có hành động đáp trả ngay lập tức nếu phương Tây chuyển giao F-16 cho Ukraine vì tiêm kích này có khả năng mang theo bom hạt nhân.
Trên thế giới có 12.512 đầu đạn hạt nhân và đầu tư của các nước vào lĩnh vực này trong những năm gần đây đã vượt quá 82 tỷ USD.
Một công ty sản xuất máy bay không người lái (UAV) của Mỹ đã tiết lộ những UAV được trang bị súng máy mới mà họ cho rằng sẽ mang tính đột phá cho quân đội Ukraine trong cuộc xung đột với Nga.
Theo một số quan chức, Lầu Năm Góc vẫn tập trung vào các dự án đóng tàu lớn, bộc lộ điểm yếu khi tàu không người lái trên biển định hình lại cuộc chiến hải quân.
Trước bối cảnh xung đột leo thang, thành công của hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo tại Israel trong các cuộc đụng độ quân sự gần đây tại “chảo lửa” Trung Đông có thể sẽ khiến nhiều quốc gia tiếp tục “rót vốn” vào các hệ thống phòng không tương tự và bắt đầu một cuộc chạy đua vũ trang mới.
Theo Reuters, Mỹ vừa ký hợp đồng hơn 23 triệu USD để mua đầu dò lắp lên bom JDAM-ER, giúp Ukraine đối phó với EW của Nga.
Các hệ thống tác chiến điện tử Nga đã biến các vũ khí công nghệ cao dẫn đường GPS của Mỹ như HIMARS, GLSDB, JDAM, Excalibur trở thành vô dụng ở Ukraine.
Chi phí tăng vọt cùng với mốc thời gian liên tục bị đẩy lùi đang phủ bóng đen lên chương trình tên lửa đạn đạo xuyên lục địa LGM-35A Sentinel của Mỹ.
Một báo cáo của Lầu Năm Góc tiết lộ chương trình F-35 đã gặp nhiều vấn đề, khó khăn về độ tin cậy và kéo dài thời gian khắc phục với lỗi nghiêm trọng.
Lực lượng Phòng không Nga sẽ được tăng cường năng lực cần thiết trong năm nay, trong đó bao gồm cả hệ thống phòng thủ tên lửa S-500 mới giữa bối cảnh xung đột tiếp diễn ở Ukraine.
Cuộc xung đột ở Ukraine đã trở thành nguồn lợi lớn cho 5 nhà thầu vũ khí hàng đầu của Mỹ, khiến tăng lượng hàng bán và tăng lợi nhuận.
Khi các máy bay không người lái (UAV) làm mưa làm gió trên chiến trường thế kỷ 21, ngay cả các xe tăng chủ lực như Abrams của Mỹ cũng dễ dàng bị hạ gục. Xe tăng bộc lộ nhiều điểm yếu khó che chắn dù chúng vẫn là công cụ hàng đầu để đánh chiếm lãnh thổ.
Gói viện trợ mới của Mỹ dành cho Ukraine được coi là “huyết mạch” đối với quân đội Ukraine sau nhiều tháng Kiev thiếu hụt vũ khí và đạn dược. Nhưng liệu Washington có thể duy trì khoản viện trợ này trong bao lâu?
End of content
Không có tin nào tiếp theo